HARDI
  • vi Tiếng Việt
  • en English
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Tin tức
  • Đào tạo
  • Đọc Mỗi Ngày
  • Tài nguyên
  • Liên hệ
No Result
View All Result
SUBSCRIBE
HARDI
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Tin tức
  • Đào tạo
  • Đọc Mỗi Ngày
  • Tài nguyên
  • Liên hệ
No Result
View All Result
HARDI
No Result
View All Result
Home Tin tức

Bác sĩ quân y thầm lặng trên tuyến đầu chống dịch

Admin by Admin
in Tin tức
0
Bác sĩ quân y thầm lặng trên tuyến đầu chống dịch
74
SHARES
1.2k
VIEWS
Chia sẻ FacebookChia sẻ Twitter

Trưa 23/8/2021, năm chuyến bay chở 1.100 bác sĩ, học viên, điều dưỡng của Học viện Quân y hỗ trợ TP.HCM và các tỉnh phía Nam phòng chống dịch  đã đáp xuống sân bay Tân Sơn Nhất.

Đây là đợt xuất quân lớn nhất của Học viện Quân y từ trước đến nay khi dịch bùng phát tại nước ta. Đoàn lần này gồm 64 bác sĩ, 73 cán bộ điều dưỡng, 759 học viên, sẽ chia thành 341 tổ quân y cơ động.

Trước đó, Bệnh viện dã chiến truyền nhiễm số 5D, Bộ Quốc phòng cũng tổ chức lễ ra quân, lên đường làm nhiệm vụ điều trị bệnh nhân COVID-19 tại TP Hồ Chí Minh và tỉnh Bình Dương.

Bệnh viện dã chiến truyền nhiễm số 5D trực thuộc Tổng cục Hậu cần (Bộ Quốc phòng) được thành lập lâm thời có quy mô 500 giường bệnh, biên chế 130 cán bộ nhân viên chiến sĩ, do BV Quân y 105 chủ trì, phối hợp với Quân khu 7, Viện Y học cổ truyền Quân đội và một số đơn vị triển khai xây dựng tại ký túc xá ĐHQG TP Hồ Chí Minh, TP. Dĩ An (tỉnh Bình Dương).

Trước thông tin về tình hình dịch bệnh ở miền Nam ngày một căng thẳng, Thiếu tá quân nhân chuyên nghiệp Nguyễn Thị Thuần (nhân viên điều dưỡng ở Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác) chủ động gặp lãnh đạo khoa đề xuất nguyện vọng được tham gia lực lượng phòng chống dịch của đơn vị.

Chị Thuần được phân công tham gia điều trị và chăm sóc bệnh nhân nhiễm COVID-19 mức độ nặng và rất nặng tại Khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện dã chiến truyền nhiễm số 5G.

Các  gồm các y bác sĩ quân y được thiết lập tại TP HCM trong bối cảnh số F0 tăng cao. Khi ấy, việc điều trị cho F0 tại nhà là trụ cột đầu tiên trong chiến lược điều trị 2 trụ cột nên các trạm này được lập ra nhằm quản lý, chăm sóc bệnh nhân cũng như hỗ trợ điều trị các bệnh lý khác, giúp người dân nhanh chóng tiếp cận y tế.

Thời gian qua, các trạm lưu động đã giúp F0 tại nhà được theo dõi, tư vấn, phát thuốc, cấp cứu kịp thời khi trở nặng, góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong tại TP HCM.

Nguồn: Suckhoedoisong.vn

Bạn cũng có thể thích

Hưởng ứng Ngày An toàn người bệnh Thế giới năm 2024 với thông điệp “CHẨN ĐOÁN CHÍNH XÁC-ĐIỀU TRỊ AN TOÀN”

Bộ Y tế thông tin về vaccine COVID-19 của AstraZeneca

Sự cống hiến – năng lực và lòng nhân ái của người điều dưỡng

Trưa 23/8/2021, năm chuyến bay chở 1.100 bác sĩ, học viên, điều dưỡng của Học viện Quân y hỗ trợ TP.HCM và các tỉnh phía Nam phòng chống dịch  đã đáp xuống sân bay Tân Sơn Nhất.

Đây là đợt xuất quân lớn nhất của Học viện Quân y từ trước đến nay khi dịch bùng phát tại nước ta. Đoàn lần này gồm 64 bác sĩ, 73 cán bộ điều dưỡng, 759 học viên, sẽ chia thành 341 tổ quân y cơ động.

Trước đó, Bệnh viện dã chiến truyền nhiễm số 5D, Bộ Quốc phòng cũng tổ chức lễ ra quân, lên đường làm nhiệm vụ điều trị bệnh nhân COVID-19 tại TP Hồ Chí Minh và tỉnh Bình Dương.

Bệnh viện dã chiến truyền nhiễm số 5D trực thuộc Tổng cục Hậu cần (Bộ Quốc phòng) được thành lập lâm thời có quy mô 500 giường bệnh, biên chế 130 cán bộ nhân viên chiến sĩ, do BV Quân y 105 chủ trì, phối hợp với Quân khu 7, Viện Y học cổ truyền Quân đội và một số đơn vị triển khai xây dựng tại ký túc xá ĐHQG TP Hồ Chí Minh, TP. Dĩ An (tỉnh Bình Dương).

Trước thông tin về tình hình dịch bệnh ở miền Nam ngày một căng thẳng, Thiếu tá quân nhân chuyên nghiệp Nguyễn Thị Thuần (nhân viên điều dưỡng ở Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác) chủ động gặp lãnh đạo khoa đề xuất nguyện vọng được tham gia lực lượng phòng chống dịch của đơn vị.

Chị Thuần được phân công tham gia điều trị và chăm sóc bệnh nhân nhiễm COVID-19 mức độ nặng và rất nặng tại Khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện dã chiến truyền nhiễm số 5G.

Các  gồm các y bác sĩ quân y được thiết lập tại TP HCM trong bối cảnh số F0 tăng cao. Khi ấy, việc điều trị cho F0 tại nhà là trụ cột đầu tiên trong chiến lược điều trị 2 trụ cột nên các trạm này được lập ra nhằm quản lý, chăm sóc bệnh nhân cũng như hỗ trợ điều trị các bệnh lý khác, giúp người dân nhanh chóng tiếp cận y tế.

Thời gian qua, các trạm lưu động đã giúp F0 tại nhà được theo dõi, tư vấn, phát thuốc, cấp cứu kịp thời khi trở nặng, góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong tại TP HCM.

Nguồn: Suckhoedoisong.vn

Share30Tweet19
Admin

Admin

Có thể bạn quan tâm

Hưởng ứng Ngày An toàn người bệnh Thế giới năm 2024 với thông điệp “CHẨN ĐOÁN CHÍNH XÁC-ĐIỀU TRỊ AN TOÀN”

by Admin
0
Hưởng ứng Ngày An toàn người bệnh Thế giới năm 2024 với thông điệp “CHẨN ĐOÁN CHÍNH XÁC-ĐIỀU TRỊ AN TOÀN”

Ngày An Toàn người bệnh Thế giới là một trong những Ngày sức khỏe cộng đồng quan trọng do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đề xuất,...

Read more

Bộ Y tế thông tin về vaccine COVID-19 của AstraZeneca

by Tran Thanh Long
0

Bộ Y tế thông tin về vaccine COVID-19 của AstraZeneca có thể gây máu đông (Chinhphu.vn) – Trước thông tin AstraZeneca lần đầu tiên thừa nhận vaccine COVID-19...

Read more

Sự cống hiến – năng lực và lòng nhân ái của người điều dưỡng

by Tran Thanh Long
0
Sự cống hiến – năng lực và lòng nhân ái của người điều dưỡng

💐💐💐Hôm nay, trong những ngày đầu tháng 5 - tháng tôn vinh vai trò người điều dưỡng, hộ sinh, tôi xin giới thiệu giải thưởng❤️ DAISY Honoree❤️ dành...

Read more

Top 10 chuyên ngành bác sĩ có tỷ lệ trầm cảm cao nhất tại Hoa Kỳ

by Tran Thanh Long
0
Top 10 chuyên ngành bác sĩ có tỷ lệ trầm cảm cao nhất tại Hoa Kỳ

Top 10 chuyên ngành bác sĩ có tỷ lệ trầm cảm cao nhất tại Hoa Kỳ By Sara Berg, MS, News Editor AMA RECOVERY PLAN FOR PHYSICIAN Giờ...

Read more

Giải thưởng DAISY dành trái tim Điều dưỡng nhân hậu

by Tran Thanh Long
0
Giải thưởng DAISY dành trái tim Điều dưỡng nhân hậu

Món quà dành cho tháng 5 "tháng nhận thức về sức khỏe tinh thần" và trái tim nhân hậu. Tôi muốn giới thiệu về giải thưởng DAISY Honoree...

Read more
Next Post
Cận cảnh nơi theo dõi, điều trị F0 tại nhà phố cổ ở Hà Nội

Cận cảnh nơi theo dõi, điều trị F0 tại nhà phố cổ ở Hà Nội

Leave a Reply Cancel reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Tin liên quan

Ca tử vong thứ 67 liên quan đến COVID-19 là bệnh nhân nam 75 tuổi ở TPHCM

Ca tử vong thứ 67 liên quan đến COVID-19 là bệnh nhân nam 75 tuổi ở TPHCM

Bắc Giang: giám sát chặt chẽ bệnh viêm não Nhật Bản

80 ngày chạy đua với thời gian hỗ trợ TP.HCM chống dịch COVID-19

80 ngày chạy đua với thời gian hỗ trợ TP.HCM chống dịch COVID-19

Chuyên mục

  • Đọc Mỗi Ngày
  • Hoạt động
  • Tài nguyên
  • Tin tức
HARDI

Chuyên mục

  • Đọc Mỗi Ngày
  • Hoạt động
  • Tài nguyên
  • Tin tức

Chính sách

  • Chính sách bảo mật

© 2022 Hardi.vn - Viện Đánh giá Chất lượng và Phát triển nguồn nhân lực Y tế.

  • vi Tiếng Việt
  • en English
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Tin tức
  • Đào tạo
  • Đọc Mỗi Ngày
  • Tài nguyên
  • Liên hệ

© 2022 Hardi.vn - Viện Đánh giá Chất lượng và Phát triển nguồn nhân lực Y tế.

Are you sure want to unlock this post?
Unlock left : 0
Are you sure want to cancel subscription?