Mặc dù ngày càng có nhiều lo ngại rằng các biến thể mới nổi có khả năng lây nhiễm cao hơn sẽ làm giảm hiệu quả của vaccine COVID-19. Nhưng nghiên cứu cho thấy, các loại vaccine hiện tại vẫn đủ hiệu quả để chấm dứt đại dịch.
Ngay cả khi hiệu quả của vaccine giảm, thế giới vẫn có khả năng đạt miễn dịch cộng đồng
Nhiều sự chú ý đã đổ dồn về cách các tăng cường sau khi tiêm chủng nhắm mục tiêu tấn công protein của virus đột biến. Hệ thống miễn dịch có một loạt các biện pháp phòng thủ khác mà tiêm chủng cũng huy động và quan trọng là .
Galit Alter, giáo sư y khoa tại Trường Y Harvard và Viện Ragon của MGH, MIT và Harvard, cho biết: “Những gì chúng ta đang thấy là những biến thể này dường như không ảnh hưởng nhiều đến khả năng miễn dịch của tế bào T và chúng (tế bào T) vẫn có hiệu quả trong việc nhận ra những biến thể này giống như đối với virus ban đầu. Điều đó có nghĩa là thực sự có các cơ chế dự phòng rất quan trọng được tích hợp trong để tiếp tục bảo vệ chống lại các biến thể mới xuất hiện này. Ngay cả khi hiệu quả của vaccine giảm từ 95% xuống 70% thế giới vẫn có thể đạt được khả năng miễn dịch cộng đồng và chấm dứt đại dịch”.
Những gì chúng ta thấy là khả năng miễn dịch do vaccine mang lại về cơ bản có thể hạn chế hoàn toàn sự bùng phát của bất kỳ bệnh nhiễm trùng nào trong dân số. Những dữ liệu này cho chúng ta hy vọng rằng ngay cả với những vaccine không bảo vệ được 95% chống lại những biến thể mới nổi này, thì ánh sáng cuối đường hầm vẫn đang đến gần.
Nhưng điều đó không có nghĩa là con đường phía trước sẽ dễ dàng. Mức độ hiệu quả thấp hơn đối với các biến thể có nghĩa là sẽ cần nhiều người phải tiêm vaccine hơn nữa để đạt được hiệu quả bảo vệ toàn dân như nhau.
Nguồn: SKĐS
Mặc dù ngày càng có nhiều lo ngại rằng các biến thể mới nổi có khả năng lây nhiễm cao hơn sẽ làm giảm hiệu quả của vaccine COVID-19. Nhưng nghiên cứu cho thấy, các loại vaccine hiện tại vẫn đủ hiệu quả để chấm dứt đại dịch.
Ngay cả khi hiệu quả của vaccine giảm, thế giới vẫn có khả năng đạt miễn dịch cộng đồng
Nhiều sự chú ý đã đổ dồn về cách các tăng cường sau khi tiêm chủng nhắm mục tiêu tấn công protein của virus đột biến. Hệ thống miễn dịch có một loạt các biện pháp phòng thủ khác mà tiêm chủng cũng huy động và quan trọng là .
Galit Alter, giáo sư y khoa tại Trường Y Harvard và Viện Ragon của MGH, MIT và Harvard, cho biết: “Những gì chúng ta đang thấy là những biến thể này dường như không ảnh hưởng nhiều đến khả năng miễn dịch của tế bào T và chúng (tế bào T) vẫn có hiệu quả trong việc nhận ra những biến thể này giống như đối với virus ban đầu. Điều đó có nghĩa là thực sự có các cơ chế dự phòng rất quan trọng được tích hợp trong để tiếp tục bảo vệ chống lại các biến thể mới xuất hiện này. Ngay cả khi hiệu quả của vaccine giảm từ 95% xuống 70% thế giới vẫn có thể đạt được khả năng miễn dịch cộng đồng và chấm dứt đại dịch”.
Những gì chúng ta thấy là khả năng miễn dịch do vaccine mang lại về cơ bản có thể hạn chế hoàn toàn sự bùng phát của bất kỳ bệnh nhiễm trùng nào trong dân số. Những dữ liệu này cho chúng ta hy vọng rằng ngay cả với những vaccine không bảo vệ được 95% chống lại những biến thể mới nổi này, thì ánh sáng cuối đường hầm vẫn đang đến gần.
Nhưng điều đó không có nghĩa là con đường phía trước sẽ dễ dàng. Mức độ hiệu quả thấp hơn đối với các biến thể có nghĩa là sẽ cần nhiều người phải tiêm vaccine hơn nữa để đạt được hiệu quả bảo vệ toàn dân như nhau.
Nguồn: SKĐS