Làn sóng thứ 4 của dịch COVID-19 vẫn còn diễn biến phức tạp tại nhiều địa phương trên cả nước. Các chuyên gia lo ngại dịp nghỉ Tết Nguyên đán có thể tạo điều kiện để COVID-19 lây lan mạnh nếu không đảm bảo các biện pháp phòng ngừa.
Trong những ngày trước Tết khó tránh khỏi việc đến chỗ đông người, tiếp xúc với nhiều đối tượng khác nhau như siêu thị, chợ, nhà hàng, gặp gỡ họ hàng, bạn bè… Vì thế nguy cơ và trở thành F0 là dễ dàng xảy ra. Trong trường hợp bạn hay người nhà trở thành F0, hãy bình tĩnh, tự cách ly và xin tư vấn y tế để được trợ giúp.
Xin trân trọng giới thiệu Thầy thuốc ưu tú, BSCK II. Nguyễn Thị Thông Tuyết – Nguyên Phó Giám đốc BV Quân y 354 sẽ giải đáp các thắc mắc và tư vấn cho bạn đọc.
Tự động cập nhật trong 8 giây…
TTUT, BSCK II. Nguyễn Thị Thông Tuyết
Chào bạn! Test nhanh âm tính vẫn chưa thế yên tâm bạn nhé! Bạn cần tự cách ly và thực hiện 5K để bảo vệ cho người khác. Bạn chờ 7 ngày sau tính từ thời điểm cần test lại lần 2. Nếu vẫn âm tính thì không phải test lại, nếu dương tính thì bạn cần báo y tế địa phương để được hướng dẫn tiếp.
TTUT, BSCK II. Nguyễn Thị Thông Tuyết
– Trước hết mẹ cho bé với liều 10 -15mg/kg cân nặng/lần, 2 lần cách nhau ít nhất 4 tiếng.
– Cho bé uống vitamin B1, B6, B12, C, hoặc multivitamin để hỗ trợ thể trạng.
– Vệ sinh mũi cho con bằng khăn mềm, nếu trẻ nghẹt mũi có thể rửa bằng nước muối sinh lý ấm.
– Cần cho trẻ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, ăn những thức ăn trẻ ưa thích, ăn nhiều bữa nhỏ.
– Theo dõi sát sao nhiệt độ, đo chỉ số SpO2 ít nhất 2 lần/ngày.
Chú ý nếu trẻ có những dấu hiệu: Thở nhanh; khó thở, cánh mũi phập phồng, rút lõm lồng ngực; li bì; lờ đờ; không chịu ăn uống; tim tái môi, đầu ngón tay, chân; SpO2 < 95%. Khi đó cần đưa trẻ đi bệnh viện hoặc liên hệ với bác sĩ để được trợ giúp.
Mẹ chăm con nguy có lây nhiễm khá cao. Vì vậy, mẹ cần đeo khẩu trang y tế, đeo đúng cách và thay khẩu trang ngày 2 lần. cho bé. Khi thay khẩu trang cho con hoặc mẹ cần khử khuẩn bằng cồn 70 độ. Hai mẹ con nếu có điều kiện nên ở phòng riêng, dùng nhà vệ sinh riêng, hạn chế tiếp xúc với người khác trong nhà. Thường xuyên khử khuẩn tay, đồ dùng, vật dụng, các bề mặt tiếp xúc như tay nắm cửa, mặt bàn, lavabo…
Mẹ tuyệt đối không dùng chung đồ dùng như cốc uống nước, bát đĩa, thìa, đũa, khăn mặt chung với con. Nguy cơ lây nhiễm còn phụ thuộc vào khả năng miễn dịch của cơ thể, mũi thứ mấy rồi… vì thế người chăm sóc bệnh nhân F0 cũng phải tự giữ gìn sức khỏe như duy trì tập luyện, ăn uống đủ chất…, theo dõi sức khỏe thường xuyên. Chúc hai mẹ con may mắn và mạnh khỏe nhé!
TTUT, BSCK II. Nguyễn Thị Thông Tuyết
Nếu bạn cho kết quả âm tính thì tiếp tục dùng thuốc nâng cao thể trạng: vitamin B1, B6, B12, C, A , thuốc tăng miễn dịch cho đến khi hết triệu chứng. Vì đấy có thể là. Còn ho thì dùng thuốc ho long đờm, alpha choay, dùng thêm thuốc chống dị ứng, súc hầu họng hàng ngày bằng dung dịch sát khuẩn Natri clorit (0,9%) cho đến khi khỏi. Nhưng nếu bạn test nhanh cho kết quả âm tính thì bạn cần test lại để chắc chắn nhé!
Đối với triệu chứng COVID-19 kéo dài, nghiên cứu cho thấy có thể tồn tại tới 6 tháng sau khỏi COVID-19, do đó điều cần làm là bạn phải nâng cao thể trạng bằng cách sinh hoạt lành mạnh, có chế độ dinh dưỡng đầy đủ, chế độ luyện tập hợp lý để nâng cao sức khỏe và sức đề kháng của cơ thể.
TTUT, BSCK II. Nguyễn Thị Thông Tuyết
Người nhà bạn, độ tuổi và triệu chứng như vậy chỉ cần uống vitamin B (B1, B6, B12), vitamin D, vitamin C, dùng Oresol cân bằng điện giải, uống nhiều nước, thuốc tăng miễn dịch. Hàng ngày dùng dung dịch sát khuẩn Natri clorit (0,9%) dùng súc hầu họng ngày 4-6 lần. Nếu có sốt cao hơn 38,5 độ C thì dùng (paracetamol), có thể lặp lại mỗi 4-6 giờ nếu vẫn còn sốt. Theo dõi nếu ho nhiều thì có thể dùng thuốc chống dị ứng. Đặc biệt cần theo dõi thường xuyên, nếu dưới 95% phải liên hệ với y tế để được hướng dẫn xử lý hoặc đến ngay bệnh viện gần nhất.
Đối với , bạn không nên tự ý mua cho người nhà dùng. Thuốc này phải được bác sĩ chỉ định kê đơn theo các giới hạn sử dụng, các cảnh báo, thận trọng của thuốc. Theo khuyến cáo, Molnupiravir có thể gây ảnh hưởng tới trẻ em, phụ nữ mang thai và ở nam giới thuốc gây ảnh hưởng tới tinh trùng. Đặc biệt nếu mua thuốc trôi nổi, không rõ nguồn gốc, thuốc giả thì rất nguy hiểm. Chúc người nhà bạn mau khỏe!
Nguồn: Suckhoedoisong.vn
Làn sóng thứ 4 của dịch COVID-19 vẫn còn diễn biến phức tạp tại nhiều địa phương trên cả nước. Các chuyên gia lo ngại dịp nghỉ Tết Nguyên đán có thể tạo điều kiện để COVID-19 lây lan mạnh nếu không đảm bảo các biện pháp phòng ngừa.
Trong những ngày trước Tết khó tránh khỏi việc đến chỗ đông người, tiếp xúc với nhiều đối tượng khác nhau như siêu thị, chợ, nhà hàng, gặp gỡ họ hàng, bạn bè… Vì thế nguy cơ và trở thành F0 là dễ dàng xảy ra. Trong trường hợp bạn hay người nhà trở thành F0, hãy bình tĩnh, tự cách ly và xin tư vấn y tế để được trợ giúp.
Xin trân trọng giới thiệu Thầy thuốc ưu tú, BSCK II. Nguyễn Thị Thông Tuyết – Nguyên Phó Giám đốc BV Quân y 354 sẽ giải đáp các thắc mắc và tư vấn cho bạn đọc.
Tự động cập nhật trong 8 giây…
TTUT, BSCK II. Nguyễn Thị Thông Tuyết
Chào bạn! Test nhanh âm tính vẫn chưa thế yên tâm bạn nhé! Bạn cần tự cách ly và thực hiện 5K để bảo vệ cho người khác. Bạn chờ 7 ngày sau tính từ thời điểm cần test lại lần 2. Nếu vẫn âm tính thì không phải test lại, nếu dương tính thì bạn cần báo y tế địa phương để được hướng dẫn tiếp.
TTUT, BSCK II. Nguyễn Thị Thông Tuyết
– Trước hết mẹ cho bé với liều 10 -15mg/kg cân nặng/lần, 2 lần cách nhau ít nhất 4 tiếng.
– Cho bé uống vitamin B1, B6, B12, C, hoặc multivitamin để hỗ trợ thể trạng.
– Vệ sinh mũi cho con bằng khăn mềm, nếu trẻ nghẹt mũi có thể rửa bằng nước muối sinh lý ấm.
– Cần cho trẻ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, ăn những thức ăn trẻ ưa thích, ăn nhiều bữa nhỏ.
– Theo dõi sát sao nhiệt độ, đo chỉ số SpO2 ít nhất 2 lần/ngày.
Chú ý nếu trẻ có những dấu hiệu: Thở nhanh; khó thở, cánh mũi phập phồng, rút lõm lồng ngực; li bì; lờ đờ; không chịu ăn uống; tim tái môi, đầu ngón tay, chân; SpO2 < 95%. Khi đó cần đưa trẻ đi bệnh viện hoặc liên hệ với bác sĩ để được trợ giúp.
Mẹ chăm con nguy có lây nhiễm khá cao. Vì vậy, mẹ cần đeo khẩu trang y tế, đeo đúng cách và thay khẩu trang ngày 2 lần. cho bé. Khi thay khẩu trang cho con hoặc mẹ cần khử khuẩn bằng cồn 70 độ. Hai mẹ con nếu có điều kiện nên ở phòng riêng, dùng nhà vệ sinh riêng, hạn chế tiếp xúc với người khác trong nhà. Thường xuyên khử khuẩn tay, đồ dùng, vật dụng, các bề mặt tiếp xúc như tay nắm cửa, mặt bàn, lavabo…
Mẹ tuyệt đối không dùng chung đồ dùng như cốc uống nước, bát đĩa, thìa, đũa, khăn mặt chung với con. Nguy cơ lây nhiễm còn phụ thuộc vào khả năng miễn dịch của cơ thể, mũi thứ mấy rồi… vì thế người chăm sóc bệnh nhân F0 cũng phải tự giữ gìn sức khỏe như duy trì tập luyện, ăn uống đủ chất…, theo dõi sức khỏe thường xuyên. Chúc hai mẹ con may mắn và mạnh khỏe nhé!
TTUT, BSCK II. Nguyễn Thị Thông Tuyết
Nếu bạn cho kết quả âm tính thì tiếp tục dùng thuốc nâng cao thể trạng: vitamin B1, B6, B12, C, A , thuốc tăng miễn dịch cho đến khi hết triệu chứng. Vì đấy có thể là. Còn ho thì dùng thuốc ho long đờm, alpha choay, dùng thêm thuốc chống dị ứng, súc hầu họng hàng ngày bằng dung dịch sát khuẩn Natri clorit (0,9%) cho đến khi khỏi. Nhưng nếu bạn test nhanh cho kết quả âm tính thì bạn cần test lại để chắc chắn nhé!
Đối với triệu chứng COVID-19 kéo dài, nghiên cứu cho thấy có thể tồn tại tới 6 tháng sau khỏi COVID-19, do đó điều cần làm là bạn phải nâng cao thể trạng bằng cách sinh hoạt lành mạnh, có chế độ dinh dưỡng đầy đủ, chế độ luyện tập hợp lý để nâng cao sức khỏe và sức đề kháng của cơ thể.
TTUT, BSCK II. Nguyễn Thị Thông Tuyết
Người nhà bạn, độ tuổi và triệu chứng như vậy chỉ cần uống vitamin B (B1, B6, B12), vitamin D, vitamin C, dùng Oresol cân bằng điện giải, uống nhiều nước, thuốc tăng miễn dịch. Hàng ngày dùng dung dịch sát khuẩn Natri clorit (0,9%) dùng súc hầu họng ngày 4-6 lần. Nếu có sốt cao hơn 38,5 độ C thì dùng (paracetamol), có thể lặp lại mỗi 4-6 giờ nếu vẫn còn sốt. Theo dõi nếu ho nhiều thì có thể dùng thuốc chống dị ứng. Đặc biệt cần theo dõi thường xuyên, nếu dưới 95% phải liên hệ với y tế để được hướng dẫn xử lý hoặc đến ngay bệnh viện gần nhất.
Đối với , bạn không nên tự ý mua cho người nhà dùng. Thuốc này phải được bác sĩ chỉ định kê đơn theo các giới hạn sử dụng, các cảnh báo, thận trọng của thuốc. Theo khuyến cáo, Molnupiravir có thể gây ảnh hưởng tới trẻ em, phụ nữ mang thai và ở nam giới thuốc gây ảnh hưởng tới tinh trùng. Đặc biệt nếu mua thuốc trôi nổi, không rõ nguồn gốc, thuốc giả thì rất nguy hiểm. Chúc người nhà bạn mau khỏe!
Nguồn: Suckhoedoisong.vn