HARDI
  • vi Tiếng Việt
  • en English
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Tin tức
  • Đào tạo
  • Đọc Mỗi Ngày
  • Tài nguyên
  • Liên hệ
No Result
View All Result
SUBSCRIBE
HARDI
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Tin tức
  • Đào tạo
  • Đọc Mỗi Ngày
  • Tài nguyên
  • Liên hệ
No Result
View All Result
HARDI
No Result
View All Result
Home Tin tức

TP.HCM đề nghị mở lại khai báo y tế với người nhập cảnh để sàng lọc bệnh đậu mùa khỉ

Admin by Admin
in Tin tức
0
74
SHARES
1.2k
VIEWS
Chia sẻ FacebookChia sẻ Twitter

Theo UBND TP.HCM, hiện nay, trên địa bàn thành phố chưa phát hiện trường hợp mắc . Theo phân loại của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Việt Nam vẫn được xếp vào nhóm 1 (chưa có trường hợp xác định bệnh đậu mùa khỉ). Tuy nhiên, trong bối cảnh dịch có xu hướng gia tăng tại nhiều nước, bắt đầu xuất hiện ở một số quốc gia châu Á, ngành y tế cho rằng việc đưa ra biện pháp phòng ngừa và chủ động kế hoạch ứng phó là điều cần thiết.

Do vậy, UBND TP.HCM đề nghị Bộ Y tế cho phép thành phố thực hiện khai báo y tế đối với tất cả các trường hợp nhập cảnh tại các cửa khẩu. Trong trường hợp người nhập cảnh khai báo có triệu chứng nghi ngờ hoặc có yếu tố dịch tễ, kiểm dịch viên sẽ chuyển người này đến khu vực riêng để khám sàng lọc và khai báo yếu tố dịch tễ.

Theo mẫu khai báo y tế đối với bệnh đậu mùa khỉ, TP.HCM yêu cầu cho người nhập cảnh bao gồm thông tin cá nhân và 3 câu hỏi về khả năng tiếp xúc, trạng thái cơ thể và các triệu chứng nếu có.

Trước đó, sau khi họp bàn các giải pháp phòng chống bệnh đậu mùa khỉ, Sở Y tế TP.HCM đã chỉ đạo các cơ sở y tế trực thuộc và yêu cầu các cơ sở y tế đóng trên địa bàn khẩn trương triển khai thực hiện các giải pháp như: tăng cường kiểm dịch y tế tại các cửa khẩu, tăng cường sàng lọc tại các cơ sở khám chữa bệnh và tăng cường truyền thông trong cộng đồng.

Trong đó, về quy trình tăng cường kiểm dịch y tế tại các cửa khẩu, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) giám sát người nhập cảnh qua đường hàng không, hàng hải để phát hiện sớm trường hợp nghi ngờ bằng cách giám sát thân nhiệt, triệu chứng phát ban có bóng nước cấp tính của tất cả các người nhập cảnh. 

Khi phát hiện trường hợp nghi ngờ, kiểm dịch viên y tế sẽ thăm khám, điều tra dịch tễ. Nếu là trường hợp có thể (có triệu chứng lâm sàng và yếu tố dịch tễ) sẽ hướng dẫn người nhập cảnh đến Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới hoặc các bệnh viện đa khoa có khu cách ly để được kiểm tra, theo dõi.

Nguồn: Suckhoedoisong.vn

Bạn cũng có thể thích

Hưởng ứng Ngày An toàn người bệnh Thế giới năm 2024 với thông điệp “CHẨN ĐOÁN CHÍNH XÁC-ĐIỀU TRỊ AN TOÀN”

Bộ Y tế thông tin về vaccine COVID-19 của AstraZeneca

Sự cống hiến – năng lực và lòng nhân ái của người điều dưỡng

Theo UBND TP.HCM, hiện nay, trên địa bàn thành phố chưa phát hiện trường hợp mắc . Theo phân loại của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Việt Nam vẫn được xếp vào nhóm 1 (chưa có trường hợp xác định bệnh đậu mùa khỉ). Tuy nhiên, trong bối cảnh dịch có xu hướng gia tăng tại nhiều nước, bắt đầu xuất hiện ở một số quốc gia châu Á, ngành y tế cho rằng việc đưa ra biện pháp phòng ngừa và chủ động kế hoạch ứng phó là điều cần thiết.

Do vậy, UBND TP.HCM đề nghị Bộ Y tế cho phép thành phố thực hiện khai báo y tế đối với tất cả các trường hợp nhập cảnh tại các cửa khẩu. Trong trường hợp người nhập cảnh khai báo có triệu chứng nghi ngờ hoặc có yếu tố dịch tễ, kiểm dịch viên sẽ chuyển người này đến khu vực riêng để khám sàng lọc và khai báo yếu tố dịch tễ.

Theo mẫu khai báo y tế đối với bệnh đậu mùa khỉ, TP.HCM yêu cầu cho người nhập cảnh bao gồm thông tin cá nhân và 3 câu hỏi về khả năng tiếp xúc, trạng thái cơ thể và các triệu chứng nếu có.

Trước đó, sau khi họp bàn các giải pháp phòng chống bệnh đậu mùa khỉ, Sở Y tế TP.HCM đã chỉ đạo các cơ sở y tế trực thuộc và yêu cầu các cơ sở y tế đóng trên địa bàn khẩn trương triển khai thực hiện các giải pháp như: tăng cường kiểm dịch y tế tại các cửa khẩu, tăng cường sàng lọc tại các cơ sở khám chữa bệnh và tăng cường truyền thông trong cộng đồng.

Trong đó, về quy trình tăng cường kiểm dịch y tế tại các cửa khẩu, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) giám sát người nhập cảnh qua đường hàng không, hàng hải để phát hiện sớm trường hợp nghi ngờ bằng cách giám sát thân nhiệt, triệu chứng phát ban có bóng nước cấp tính của tất cả các người nhập cảnh. 

Khi phát hiện trường hợp nghi ngờ, kiểm dịch viên y tế sẽ thăm khám, điều tra dịch tễ. Nếu là trường hợp có thể (có triệu chứng lâm sàng và yếu tố dịch tễ) sẽ hướng dẫn người nhập cảnh đến Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới hoặc các bệnh viện đa khoa có khu cách ly để được kiểm tra, theo dõi.

Nguồn: Suckhoedoisong.vn

Share30Tweet19
Admin

Admin

Có thể bạn quan tâm

Hưởng ứng Ngày An toàn người bệnh Thế giới năm 2024 với thông điệp “CHẨN ĐOÁN CHÍNH XÁC-ĐIỀU TRỊ AN TOÀN”

by Admin
0
Hưởng ứng Ngày An toàn người bệnh Thế giới năm 2024 với thông điệp “CHẨN ĐOÁN CHÍNH XÁC-ĐIỀU TRỊ AN TOÀN”

Ngày An Toàn người bệnh Thế giới là một trong những Ngày sức khỏe cộng đồng quan trọng do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đề xuất,...

Read more

Bộ Y tế thông tin về vaccine COVID-19 của AstraZeneca

by Tran Thanh Long
0

Bộ Y tế thông tin về vaccine COVID-19 của AstraZeneca có thể gây máu đông (Chinhphu.vn) – Trước thông tin AstraZeneca lần đầu tiên thừa nhận vaccine COVID-19...

Read more

Sự cống hiến – năng lực và lòng nhân ái của người điều dưỡng

by Tran Thanh Long
0
Sự cống hiến – năng lực và lòng nhân ái của người điều dưỡng

💐💐💐Hôm nay, trong những ngày đầu tháng 5 - tháng tôn vinh vai trò người điều dưỡng, hộ sinh, tôi xin giới thiệu giải thưởng❤️ DAISY Honoree❤️ dành...

Read more

Top 10 chuyên ngành bác sĩ có tỷ lệ trầm cảm cao nhất tại Hoa Kỳ

by Tran Thanh Long
0
Top 10 chuyên ngành bác sĩ có tỷ lệ trầm cảm cao nhất tại Hoa Kỳ

Top 10 chuyên ngành bác sĩ có tỷ lệ trầm cảm cao nhất tại Hoa Kỳ By Sara Berg, MS, News Editor AMA RECOVERY PLAN FOR PHYSICIAN Giờ...

Read more

Giải thưởng DAISY dành trái tim Điều dưỡng nhân hậu

by Tran Thanh Long
0
Giải thưởng DAISY dành trái tim Điều dưỡng nhân hậu

Món quà dành cho tháng 5 "tháng nhận thức về sức khỏe tinh thần" và trái tim nhân hậu. Tôi muốn giới thiệu về giải thưởng DAISY Honoree...

Read more
Next Post

Cúm A: Khi nào cần đưa trẻ đi khám?

Leave a Reply Cancel reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Tin liên quan

Những ai cần tầm soát ung thư phổi?

Những ai cần tầm soát ung thư phổi?

Chiến dịch cao điểm tiêm vaccine COVID-19 ở Khánh Hòa

Chiến dịch cao điểm tiêm vaccine COVID-19 ở Khánh Hòa

Bé gái 9 tuổi đã nhiều năm đau đớn, không đi lại được vì chân có khối dị dạng tĩnh mạch

Bé gái 9 tuổi đã nhiều năm đau đớn, không đi lại được vì chân có khối dị dạng tĩnh mạch

Chuyên mục

  • Đọc Mỗi Ngày
  • Hoạt động
  • Tài nguyên
  • Tin tức
HARDI

Chuyên mục

  • Đọc Mỗi Ngày
  • Hoạt động
  • Tài nguyên
  • Tin tức

Chính sách

  • Chính sách bảo mật

© 2022 Hardi.vn - Viện Đánh giá Chất lượng và Phát triển nguồn nhân lực Y tế.

  • vi Tiếng Việt
  • en English
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Tin tức
  • Đào tạo
  • Đọc Mỗi Ngày
  • Tài nguyên
  • Liên hệ

© 2022 Hardi.vn - Viện Đánh giá Chất lượng và Phát triển nguồn nhân lực Y tế.

Are you sure want to unlock this post?
Unlock left : 0
Are you sure want to cancel subscription?