HARDI
  • vi Tiếng Việt
  • en English
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Tin tức
  • Đào tạo
  • Đọc Mỗi Ngày
  • Tài nguyên
  • Liên hệ
No Result
View All Result
SUBSCRIBE
HARDI
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Tin tức
  • Đào tạo
  • Đọc Mỗi Ngày
  • Tài nguyên
  • Liên hệ
No Result
View All Result
HARDI
No Result
View All Result
Home Tin tức

Vitamin C có thể bảo vệ bạn trước COVID-19 không?

Admin by Admin
in Tin tức
0
Vitamin C có thể bảo vệ bạn trước COVID-19 không?
74
SHARES
1.2k
VIEWS
Chia sẻ FacebookChia sẻ Twitter

Vitamin C là một chất dinh dưỡng thiết yếu, tham gia vào một số quá trình sinh hóa trong cơ thể. Nhiều quá trình liên quan đến sức khỏe miễn dịch.

Đây cũng là một  mạnh, có thể trung hòa các hợp chất không ổn định trong cơ thể (còn gọi là các gốc tự do) và giúp ngăn ngừa hoặc đảo ngược tổn thương tế bào do các gốc tự do gây ra.

Khá dễ dàng để đáp ứng nhu cầu vitamin C thông qua chế độ ăn uống hàng ngày, miễn là bạn ăn nhiều loại trái cây và rau quả. Ví dụ, một quả cam vừa cung cấp 77% khuyến nghị hàng ngày và 1 cốc (160 gram) bông cải xanh nấu chín cung cấp 112% DV.

Vitamin C là một chất 

2.Vitamin C ảnh hưởng đến khả năng miễn dịch như thế nào?

  • Tác dụng chống oxy hóa của vitamin C có thể làm giảm viêm, giúp cải thiện chức năng miễn dịch.
  • Vitamin C cũng giữ cho làn da khỏe mạnh bằng cách thúc đẩy sản xuất collagen, giúp da đóng vai trò như một hàng rào ngăn các chất có hại xâm nhập vào cơ thể. Vitamin C cũng có thể thúc đẩy quá trình chữa lành vết thương.
  • Vitamin cũng thúc đẩy hoạt động của các tế bào thực bào, các  giúp chống lại vi khuẩn có hại và các phần tử khác.
  • Ngoài ra, nó thúc đẩy sự phát triển và lưu thông tế bào lympho (một loại tế bào miễn dịch), có thể tấn công các chất lạ hoặc có hại trong máu.

Trong các nghiên cứu về hiệu quả của vitamin C đối với virus gây ra , vitamin C dường như không làm cho bạn ít bị cảm lạnh hơn – nhưng nó có thể giúp bạn vượt qua cảm lạnh nhanh hơn và làm cho các triệu chứng ít nghiêm trọng hơn.

 

Cũng có một số bằng chứng từ nghiên cứu động vật và nghiên cứu trường hợp ở người cho thấy  hoặc tiêm tĩnh mạch (IV) có thể làm giảm viêm phổi trong các bệnh hô hấp nghiêm trọng do cúm H1N1 hoặc các loại virus khác.

Tuy nhiên, những liều lượng này cao hơn nhiều so với liều khuyến nghị hàng ngày và không có đủ nghiên cứu để hỗ trợ việc sử dụng vitamin C liều cao cho bệnh viêm phổi tại thời điểm này. Bạn không nên bổ sung vitamin C liều cao – kể cả bằng đường uống – vì chúng có thể gây ra các tác dụng phụ như tiêu chảy và nhiều hệ lụy sức khỏe khác…

3. Một số nghiên cứu về vitamin C với 

Trong một bài báo đăng trên Tạp chí Bệnh các bệnh lây nhiễm ở Trung Quốc, Hiệp hội Y tế Thượng Hải cho biết, sử dụng vitamin C liều cao hỗ trợ điều trị cho những người nhập viện với COVID-19. Liều cao hơn liều khuyến nghị hàng ngày được khuyến cáo nên tiêm qua đường tĩnh mạch để cải thiện chức năng phổi, có thể giúp bệnh nhân không phải thở máy hoặc hỗ trợ điều trị ở những bệnh nhân này.

Ngoài ra, một đánh giá năm 2019 cho thấy điều trị vitamin C liều cao cả đường uống và đường tiêm tĩnh mạch có thể hỗ trợ những người nhập viện chăm sóc đặc biệt (ICU) đối với các bệnh hiểm nghèo bằng cách giảm 8% thời gian nằm ICU và rút ngắn 18,2% thời gian thở máy.

Các nhà nghiên cứu Trung Quốc cũng đã đăng ký một thử nghiệm lâm sàng để nghiên cứu thêm về hiệu quả của vitamin C (IV) ở những người nhập viện với COVID-19.

Tuy nhiên, điều quan trọng cần lưu ý là vitamin C vẫn chưa phải là một phần tiêu chuẩn của kế hoạch điều trị COVID-19 vì bằng chứng vẫn còn thiếu.

Mặc dù vitamin C liều cao dùng tiêm tĩnh mạch hiện đang được thử nghiệm để xem liệu nó có thể cải thiện chức năng phổi ở những người bị COVID-19 hay không, nhưng vẫn chưa có bằng chứng nào cho thấy bổ sung vitamin C liều cao có thể giúp điều trị bệnh. Trên thực tế, chúng có thể gây ra các biến chứng như tiêu chảy…

4. Bạn có cần bổ sung vitamin C không?

Với đại dịch COVID-19, điều đặc biệt quan trọng để bảo vệ khỏi COVID-19 là thực hiện giãn cách, thực hành vệ sinh thích hợp, tiêm phòng… Không có chất bổ sung nào có thể chữa khỏi hoặc ngăn ngừa bệnh tật.
 

Hiện tại, không có bằng chứng nào ủng hộ việc sử dụng bổ sung vitamin C dạng uống để ngăn ngừa COVID-19.

Vitamin C có thể giúp rút ngắn thời gian và mức độ nghiêm trọng của cảm lạnh do các virus khác gây ra, nhưng điều này không có gì đảm bảo rằng nó sẽ có tác dụng tương tự đối với virus gây ra COVID-19.

Ngoài ra, vitamin C là một loại vitamin tan trong nước. Lượng dư thừa không được lưu trữ trong cơ thể mà được loại bỏ qua nước tiểu. Uống nhiều vitamin C hơn không có nghĩa là cơ thể bạn đang hấp thụ nhiều hơn.

 

Hơn nữa, mặc dù vitamin C liều cao có vẻ hứa hẹn trong điều trị COVID-19, những liều này đặc biệt cao và được dùng qua đường tĩnh mạch – không được dùng bằng đường uống. Ngoài ra, nó chỉ được đưa ra trong những trường hợp đủ nghiêm trọng để cần nhập viện.

Để bổ sung vitamin C tốt nhất và an toàn nhất, nên ăn một chế độ ăn uống có nhiều loại trái cây và rau quả, sẽ cung cấp đủ khuyến nghị vitamin C mà một người khỏe mạnh cần – cùng với nhiều chất dinh dưỡng và chất chống oxy hóa khác.

Nếu bạn muốn bổ sung vitamin C, hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ, và lựa chọn các sản phẩm có nguồn gốc, xuất xứ và không dùng quá 2.000 mg mỗi ngày.

Căng thẳng oxy hóa từ Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS) tạo ra các gốc tự do và cytokine, dẫn đến tổn thương và suy giảm các cơ quan của tế bào. Về mặt này, việc sử dụng các tác nhân chống oxy hóa trong việc quản lý sinh lý bệnh này đang trở nên phổ biến. Một trong những phương thức như vậy là vitamin C.

Mặc dù vitamin C được biết là có tác dụng chống oxy hóa, nhưng ý nghĩa lâm sàng của việc sử dụng nó trong điều trị ARDS do viêm phổi do virus vẫn chưa được xác định. Có những báo cáo về việc sử dụng vitamin C tiêm tĩnh mạch liều cao như một phần của điều trị ARDS liên quan đến nhiễm SARS-CoV2, nhưng không có thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng hoặc bằng chứng cụ thể để hỗ trợ việc sử dụng nó.

Nguồn: SKĐS

Bạn cũng có thể thích

Hưởng ứng Ngày An toàn người bệnh Thế giới năm 2024 với thông điệp “CHẨN ĐOÁN CHÍNH XÁC-ĐIỀU TRỊ AN TOÀN”

Bộ Y tế thông tin về vaccine COVID-19 của AstraZeneca

Sự cống hiến – năng lực và lòng nhân ái của người điều dưỡng

Vitamin C là một chất dinh dưỡng thiết yếu, tham gia vào một số quá trình sinh hóa trong cơ thể. Nhiều quá trình liên quan đến sức khỏe miễn dịch.

Đây cũng là một  mạnh, có thể trung hòa các hợp chất không ổn định trong cơ thể (còn gọi là các gốc tự do) và giúp ngăn ngừa hoặc đảo ngược tổn thương tế bào do các gốc tự do gây ra.

Khá dễ dàng để đáp ứng nhu cầu vitamin C thông qua chế độ ăn uống hàng ngày, miễn là bạn ăn nhiều loại trái cây và rau quả. Ví dụ, một quả cam vừa cung cấp 77% khuyến nghị hàng ngày và 1 cốc (160 gram) bông cải xanh nấu chín cung cấp 112% DV.

Vitamin C là một chất 

2.Vitamin C ảnh hưởng đến khả năng miễn dịch như thế nào?

  • Tác dụng chống oxy hóa của vitamin C có thể làm giảm viêm, giúp cải thiện chức năng miễn dịch.
  • Vitamin C cũng giữ cho làn da khỏe mạnh bằng cách thúc đẩy sản xuất collagen, giúp da đóng vai trò như một hàng rào ngăn các chất có hại xâm nhập vào cơ thể. Vitamin C cũng có thể thúc đẩy quá trình chữa lành vết thương.
  • Vitamin cũng thúc đẩy hoạt động của các tế bào thực bào, các  giúp chống lại vi khuẩn có hại và các phần tử khác.
  • Ngoài ra, nó thúc đẩy sự phát triển và lưu thông tế bào lympho (một loại tế bào miễn dịch), có thể tấn công các chất lạ hoặc có hại trong máu.

Trong các nghiên cứu về hiệu quả của vitamin C đối với virus gây ra , vitamin C dường như không làm cho bạn ít bị cảm lạnh hơn – nhưng nó có thể giúp bạn vượt qua cảm lạnh nhanh hơn và làm cho các triệu chứng ít nghiêm trọng hơn.

 

Cũng có một số bằng chứng từ nghiên cứu động vật và nghiên cứu trường hợp ở người cho thấy  hoặc tiêm tĩnh mạch (IV) có thể làm giảm viêm phổi trong các bệnh hô hấp nghiêm trọng do cúm H1N1 hoặc các loại virus khác.

Tuy nhiên, những liều lượng này cao hơn nhiều so với liều khuyến nghị hàng ngày và không có đủ nghiên cứu để hỗ trợ việc sử dụng vitamin C liều cao cho bệnh viêm phổi tại thời điểm này. Bạn không nên bổ sung vitamin C liều cao – kể cả bằng đường uống – vì chúng có thể gây ra các tác dụng phụ như tiêu chảy và nhiều hệ lụy sức khỏe khác…

3. Một số nghiên cứu về vitamin C với 

Trong một bài báo đăng trên Tạp chí Bệnh các bệnh lây nhiễm ở Trung Quốc, Hiệp hội Y tế Thượng Hải cho biết, sử dụng vitamin C liều cao hỗ trợ điều trị cho những người nhập viện với COVID-19. Liều cao hơn liều khuyến nghị hàng ngày được khuyến cáo nên tiêm qua đường tĩnh mạch để cải thiện chức năng phổi, có thể giúp bệnh nhân không phải thở máy hoặc hỗ trợ điều trị ở những bệnh nhân này.

Ngoài ra, một đánh giá năm 2019 cho thấy điều trị vitamin C liều cao cả đường uống và đường tiêm tĩnh mạch có thể hỗ trợ những người nhập viện chăm sóc đặc biệt (ICU) đối với các bệnh hiểm nghèo bằng cách giảm 8% thời gian nằm ICU và rút ngắn 18,2% thời gian thở máy.

Các nhà nghiên cứu Trung Quốc cũng đã đăng ký một thử nghiệm lâm sàng để nghiên cứu thêm về hiệu quả của vitamin C (IV) ở những người nhập viện với COVID-19.

Tuy nhiên, điều quan trọng cần lưu ý là vitamin C vẫn chưa phải là một phần tiêu chuẩn của kế hoạch điều trị COVID-19 vì bằng chứng vẫn còn thiếu.

Mặc dù vitamin C liều cao dùng tiêm tĩnh mạch hiện đang được thử nghiệm để xem liệu nó có thể cải thiện chức năng phổi ở những người bị COVID-19 hay không, nhưng vẫn chưa có bằng chứng nào cho thấy bổ sung vitamin C liều cao có thể giúp điều trị bệnh. Trên thực tế, chúng có thể gây ra các biến chứng như tiêu chảy…

4. Bạn có cần bổ sung vitamin C không?

Với đại dịch COVID-19, điều đặc biệt quan trọng để bảo vệ khỏi COVID-19 là thực hiện giãn cách, thực hành vệ sinh thích hợp, tiêm phòng… Không có chất bổ sung nào có thể chữa khỏi hoặc ngăn ngừa bệnh tật.
 

Hiện tại, không có bằng chứng nào ủng hộ việc sử dụng bổ sung vitamin C dạng uống để ngăn ngừa COVID-19.

Vitamin C có thể giúp rút ngắn thời gian và mức độ nghiêm trọng của cảm lạnh do các virus khác gây ra, nhưng điều này không có gì đảm bảo rằng nó sẽ có tác dụng tương tự đối với virus gây ra COVID-19.

Ngoài ra, vitamin C là một loại vitamin tan trong nước. Lượng dư thừa không được lưu trữ trong cơ thể mà được loại bỏ qua nước tiểu. Uống nhiều vitamin C hơn không có nghĩa là cơ thể bạn đang hấp thụ nhiều hơn.

 

Hơn nữa, mặc dù vitamin C liều cao có vẻ hứa hẹn trong điều trị COVID-19, những liều này đặc biệt cao và được dùng qua đường tĩnh mạch – không được dùng bằng đường uống. Ngoài ra, nó chỉ được đưa ra trong những trường hợp đủ nghiêm trọng để cần nhập viện.

Để bổ sung vitamin C tốt nhất và an toàn nhất, nên ăn một chế độ ăn uống có nhiều loại trái cây và rau quả, sẽ cung cấp đủ khuyến nghị vitamin C mà một người khỏe mạnh cần – cùng với nhiều chất dinh dưỡng và chất chống oxy hóa khác.

Nếu bạn muốn bổ sung vitamin C, hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ, và lựa chọn các sản phẩm có nguồn gốc, xuất xứ và không dùng quá 2.000 mg mỗi ngày.

Căng thẳng oxy hóa từ Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS) tạo ra các gốc tự do và cytokine, dẫn đến tổn thương và suy giảm các cơ quan của tế bào. Về mặt này, việc sử dụng các tác nhân chống oxy hóa trong việc quản lý sinh lý bệnh này đang trở nên phổ biến. Một trong những phương thức như vậy là vitamin C.

Mặc dù vitamin C được biết là có tác dụng chống oxy hóa, nhưng ý nghĩa lâm sàng của việc sử dụng nó trong điều trị ARDS do viêm phổi do virus vẫn chưa được xác định. Có những báo cáo về việc sử dụng vitamin C tiêm tĩnh mạch liều cao như một phần của điều trị ARDS liên quan đến nhiễm SARS-CoV2, nhưng không có thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng hoặc bằng chứng cụ thể để hỗ trợ việc sử dụng nó.

Nguồn: SKĐS

Share30Tweet19
Admin

Admin

Có thể bạn quan tâm

Hưởng ứng Ngày An toàn người bệnh Thế giới năm 2024 với thông điệp “CHẨN ĐOÁN CHÍNH XÁC-ĐIỀU TRỊ AN TOÀN”

by Admin
0
Hưởng ứng Ngày An toàn người bệnh Thế giới năm 2024 với thông điệp “CHẨN ĐOÁN CHÍNH XÁC-ĐIỀU TRỊ AN TOÀN”

Ngày An Toàn người bệnh Thế giới là một trong những Ngày sức khỏe cộng đồng quan trọng do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đề xuất,...

Read more

Bộ Y tế thông tin về vaccine COVID-19 của AstraZeneca

by Tran Thanh Long
0

Bộ Y tế thông tin về vaccine COVID-19 của AstraZeneca có thể gây máu đông (Chinhphu.vn) – Trước thông tin AstraZeneca lần đầu tiên thừa nhận vaccine COVID-19...

Read more

Sự cống hiến – năng lực và lòng nhân ái của người điều dưỡng

by Tran Thanh Long
0
Sự cống hiến – năng lực và lòng nhân ái của người điều dưỡng

💐💐💐Hôm nay, trong những ngày đầu tháng 5 - tháng tôn vinh vai trò người điều dưỡng, hộ sinh, tôi xin giới thiệu giải thưởng❤️ DAISY Honoree❤️ dành...

Read more

Top 10 chuyên ngành bác sĩ có tỷ lệ trầm cảm cao nhất tại Hoa Kỳ

by Tran Thanh Long
0
Top 10 chuyên ngành bác sĩ có tỷ lệ trầm cảm cao nhất tại Hoa Kỳ

Top 10 chuyên ngành bác sĩ có tỷ lệ trầm cảm cao nhất tại Hoa Kỳ By Sara Berg, MS, News Editor AMA RECOVERY PLAN FOR PHYSICIAN Giờ...

Read more

Giải thưởng DAISY dành trái tim Điều dưỡng nhân hậu

by Tran Thanh Long
0
Giải thưởng DAISY dành trái tim Điều dưỡng nhân hậu

Món quà dành cho tháng 5 "tháng nhận thức về sức khỏe tinh thần" và trái tim nhân hậu. Tôi muốn giới thiệu về giải thưởng DAISY Honoree...

Read more
Next Post
F0 không triệu chứng nên ăn gì để nhanh khỏi?

F0 không triệu chứng nên ăn gì để nhanh khỏi?

Leave a Reply Cancel reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Tin liên quan

Khu vực Tây Nguyên dịch COVID-19 diễn biến phức tạp

Khu vực Tây Nguyên dịch COVID-19 diễn biến phức tạp

Hà Tĩnh: Khẩn trương truy vết, bước đầu phát hiện hơn 200 F1, F2

Đã tiêm vaccine an toàn cho hơn 8.400 phụ nữ mang thai và cho con bú ở TP. Thủ Đức

Đã tiêm vaccine an toàn cho hơn 8.400 phụ nữ mang thai và cho con bú ở TP. Thủ Đức

Chuyên mục

  • Đọc Mỗi Ngày
  • Hoạt động
  • Tài nguyên
  • Tin tức
HARDI

Chuyên mục

  • Đọc Mỗi Ngày
  • Hoạt động
  • Tài nguyên
  • Tin tức

Chính sách

  • Chính sách bảo mật

© 2022 Hardi.vn - Viện Đánh giá Chất lượng và Phát triển nguồn nhân lực Y tế.

  • vi Tiếng Việt
  • en English
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Tin tức
  • Đào tạo
  • Đọc Mỗi Ngày
  • Tài nguyên
  • Liên hệ

© 2022 Hardi.vn - Viện Đánh giá Chất lượng và Phát triển nguồn nhân lực Y tế.

Are you sure want to unlock this post?
Unlock left : 0
Are you sure want to cancel subscription?